Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 109,882,240

 TÍNH CHẤT VÀ KHẢ NĂNG BẢO VỆ KIM LOẠI CỦA MÀNG POLYPYRROLE PHA TẠP BẰNG ANION HEXAFLUOROTITANATE TIF62-
walgreens pharmacy coupon site promo codes walgreens
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Lê Minh Đức, Nguyễn Thị Hường
Nơi đăng: Tạp chí KHCN Đại học Đà Nẵng; Số: 11(86);Từ->đến trang: 12-15;Năm: 2014
Lĩnh vực: Chưa xác định; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Polymer dẫn điện rất được quan tâm nghiên cứu trong thời gian gần đây do những tính chất đặc biệt của chúng. Polypyrrole (PPy) là một trong những polymer dẫn điện có độ bền, độ dẫn điện cao. Anion đối hay anion pha tạp trong polymer đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ kim loại của màng polymer. Trong nghiên cứu này, anion TiF62- được pha tạp vào polypyrrole bằng phương pháp điện hóa. Phổ tổng trở điện hóa cho thấy anion này có thể di chuyển ra khỏi màng polymer trong quá trình khử. Dường như không phụ thuộc vào kích thước cation trong dung dịch. Thí nghiệm quét thế Kelvin cho thấy anion TiF62- có khả năng tăng độ bám dính màng polymer trên nền Au kim loại. Sau khi bóc tách, màng được phân tích XPS. Tại điểm bóc tách, lượng Ti trong PPy ít hơn do di chuyển ra khỏi màng. Bằng cách trao đổi anion pha tạp, màng polypyrrole pha tạp bằng TiF62- đã được phủ lên nền thép thường. Khả năng tự bảo vệ ăn mòn của màng được thể hiện qua thí nghiệm đo thế hở mạch.
ABSTRACT
Conducting polymer has been paid much more attention due to their special properties. Polypyrrole (PPy) has been known as stable and high conductivity polymer. Couter-ion or dopant anion has played an important role for corrosion protection of polymer. In this study hexafluorotitanate anion (TiF62-) has been doped in polypyrrole electrochemically. Impedance spectroscopy results showed that TiF62- could release the PPy fim during reduction. This behavior was independent on the presence of cation in solution, namely small or large cation. Scanning Kelvin Probe experiments revealed that TiF62- could improved the adhesion of PPy on Au/glass electrode. After delamination, Ti amount in PPy film was analysised with XPS. At the defect, amout of Ti in PPy was smaller due to the releasing from the film. By anion exchange process, PPy film doped with TiF62- could be stable on iron substrate. Self-healing property could be observed with the OCP measurement.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn