Home
Giới thiệu
Tài khoản
Đăng nhập
Quên mật khẩu
Đổi mật khẩu
Đăng ký tạo tài khoản
Liệt kê
Công trình khoa học
Bài báo trong nước
Bài báo quốc tế
Sách và giáo trình
Thống kê
Công trình khoa học
Bài báo khoa học
Sách và giáo trình
Giáo sư
Phó giáo sư
Tiến sĩ
Thạc sĩ
Lĩnh vực nghiên cứu
Tìm kiếm
Cá nhân
Nội dung
Góp ý
Hiệu chỉnh lý lịch
Thông tin chung
English
Đề tài NC khoa học
Bài báo, báo cáo khoa học
Hướng dẫn Sau đại học
Sách và giáo trình
Các học phần và môn giảng dạy
Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
Khen thưởng
Thông tin khác
Tài liệu tham khảo
Hiệu chỉnh
Số người truy cập: 101,663,919
ĐA DẠNG DI TRUYỀN QUẦN THỂ CÁ MÚ CHẤM CAM E. COIOIDES (HAMILTON, 1822) TẠI QUẢNG NAM DỰA TRÊN KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHUỖI DNA CỦA VÙNG GIEN CYTOCHROME OXIDASE I DNA TY THỂ
Tác giả hoặc Nhóm tác giả:
Nguyễn Thị Tường Vi, Đặng Thúy Bình, Trương Thị Oanh
Nơi đăng:
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng;
S
ố:
VOL. 17, NO. 11, 2019;
Từ->đến trang
: 44-47;
Năm:
2019
Lĩnh vực:
Tự nhiên;
Loại:
Bài báo khoa học;
Thể loại:
Trong nước
TÓM TẮT
- Mẫu cá mú chấm cam (E. coioides) được thu từ 2 khu vực: thảm cỏ biển ở cửa sông Thu Bồn và Cù Lao Chàm, Quảng Nam. Kết hợp với các trình tự từ GenBank, nghiên cứu khảo sát sự đa dạng và khác biệt di truyền và xây dựng mạng lưới haplotype. Kết quả cho thấy đa dạng di truyền quần thể cá mú ở Quảng Nam thấp (8 haplotype/60 cá thể), đa dạng haplotype (Hd = 0,338±0,079); quần thể Cù Lao Chàm có đa dạng di truyền cao hơn. Chỉ số Fst và mạng lưới haplotype cho thấy không có sự phân tách di truyền giữa quần thể cá mú ở cửa sông Thu Bồn và Cù Lao Chàm. So sánh với các quần thể ở khu vực châu Á, quần thể cá mú Quảng Nam thể hiện sự gần gũi với các quần thể cá ở Đông Nam Á, quần thể Trung Quốc, Đài Loan và Ấn Độ hình thành nhóm thứ 2. Nghiên cứu cung cấp thông tin để bảo tồn và quản lý các quần thể cá mú tự nhiên
ABSTRACT
Orange-spotted grouper(E. coioides)is high economic marine fish species with potential for sustainable aquaculture development. E. coioides (n=60) are collected from two locations: seagrass beds at Thu Bon estuary, and Cu Lao Cham, Quang Nam. Combined with GenBank sequencings, genetic diversity, population differentiation, and haplotype network are investigated. The results show that the genetic diversity of E. coioides population in Quang Nam is low (8 haplotypes/60 individuals), haplotype diversity (Hd = 0.338±0.079), in which Cu Lao Cham population has higher genetic diversity. Fst value and haplotype network show no genetic isolation between E. coioides populations at Thu Bon River and Cu Lao Cham. Compared to the Asian populations, E. coioides in Quang Nam show close relation to fish populations in Southeast Asia Chinese, Taiwanese and Indian populations have formed the second group. The study provides information for the conservation and management of natural grouper populations, and is used as a basis for breeding programs, contributing to the development of sustainable grouper culture.
[
2020\2020m06d021_16_52_44Bai_bao_DNA_ca_Mu.pdf
]
© Đại học Đà Nẵng
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn