Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 106,855,143

 Nghiên cứu hoàn thiện mô hình dự đoán áp lực của Bê tông tự lèn lên thành ván khuôn
manufacturer coupons for prescription drugs modelosguayaquil.com viagra online coupon
Chủ nhiệm:  Phùng Quốc Trí
walgreens prints coupons rx coupons printable free printable coupons
abortion stories gone wrong how to abort at home teenage abortion facts
; Thành viên:  
abortion stories gone wrong read teenage abortion facts
Số: T2010-02-87 ; Năm hoàn thành: 2010; Đề tài cấp cơ sở; Lĩnh vực: Kỹ thuật
Trên thực tế, bê tông tự lèn gây ra áp lực lên thành khuôn lớn hơn so với bê tông truyền thống, nhưng không có bất kỳ một tiêu chuẩn nào đưa ra các phương trình để dự đoán áp lực đó. Vì vậy, hệ ván khuôn dùng cho bê tông tự lèn thường được thiết kế với một giả thiết rằng ván khuôn phải chịu được một áp lực tương đương với áp lực thủy tĩnh. Giả thiết này dẫn đến việc giảm chiều cao đổ bê tông và cường độ chịu lực ván khuôn lớn hơn mức cần thiết. Do đó, một nhu cầu đạt ra là cần phải dự đoán được áp lực của bê tông lên thành ván khuôn.
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng lên áp lực ngang của bê tông tự lèn như: cấp phối, phụ gia, nhiệt độ, vận tốc đổ bê tông, chiều cao ván khuôn và ma sát tại bề mặt tiếp xúc giữa bê tông và thành khuôn. Những yếu tố này có thể phân được thành hai nhóm, nhóm các yếu tố nội tại và nhóm các yếu tố ngoại tại. Những yếu tố nội tại chỉ liên quan đến bản thân của vật liệu, trong khi đó các yếu tố ngoại tại liên quan đến điều kiện môi trường và điều kiện của ván khuôn.
Một mô hình nội tại đã được tác giả đề xuất trong nghiên cứu trước đây để dự đoán áp lực của bê  tông lên thành ván khuôn mà chỉ quan tâm đến các đặc tính nội tại. Tuy nhiên, cần phải tính đến các yếu tố ngoại tại để có thể dự đoán được áp lực ván khuôn thực tế. Trong đề tài này, ảnh hưởng của ma sát được khảo sát thực nghiệm như là một yếu tố ngoại tại chính yếu.
Các thí nghiệm được tiến hành trong điều kiện có và không có ma sát. Để đo áp lực dưới điều kiện ma sát thực tế, các khuôn có kích thước thực dạng hình trụ đã được chế tạo. Thí nghiệm được tiến hành trên hai loại hỗn hợp: vữa và SCC. Bằng cách so sánh áp lực đo được trong điều kiện có và không có ma sát, ảnh hưởng của ma sát được xác định. Sự biến thiên của ứng suất ma sát theo thời gian phụ thuộc vào vận tốc đổ khuôn và tiết diện ngang của ván khuôn cũng được tính toán. Kết quả thí nghiệm và phân tích chỉ ra rằng ma sát giữa bề mặt ván khuôn với hỗn hợp bê tông có ảnh hưởng quan trọng lên sự phát triển của áp lực ngang. Áp lực ngang cực đại và thời gian triệt tiêu áp lực được giảm đi do ảnh hưởng của ma sát. Đồng thời áp lực ngang tại bất kỳ vị trí chiều cao nào và bất kỳ thời điểm nào cũng được dự đoán. Các giá trị tính toán từ mô hình trùng khớp rất tốt với giá trị đo được trong phòng thí nghiệm.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn