Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 107,054,830

  Khả năng xử lý hỗn hợp nước thải phòng thí nghiệm và sinh hoạt của cỏ vetiver
walgreens pharmacy coupon site promo codes walgreens
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Trần Minh Thảo; Jean O. Lacousière; Lena B. M. Vought; Đoàn Thanh Phương; Trần Văn Mẫn
walgreens prints coupons open free printable coupons
walgreens pharmacy coupon walgreen online coupons promo codes walgreens
Nơi đăng: Đại học Đà Nẵng; Số: 11;Từ->đến trang: 174-177;Năm: 2015
Lĩnh vực: Môi trường; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Trong nghiên cứu này, nước thải phòng thí nghiệm, chứa các chất ô nhiễm: chất hữu cơ dễ phân hủy, kim loại nặng, hợp chất vòng thơm, được xử lý bằng cỏ vetiver (Vetiveria zizanioides). Nước thải sinh hoạt (DW), đóng vai trò cung cấp nguồn dinh dưỡng cho cỏ, được bơm vào 2 dạng wetland (nổi-FR và trồng trực tiếp trên đất-HSSF) trước. Tiếp theo, nước thải phòng thí nghiệm (LW) sẽ được nạp vào wetland theo tỷ lệ DW:LW = 1:1. Thời gian lưu nước lý thuyết là 12h. Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu quả xử lý các chất ô nhiễm đạt được đối với BOD, TN và TP lần lượt là 59-62%, 63.5-68.6% và 53.0-58.3%. Hiệu quả xử lý đối với các kim loại nặng Cr+6 (K2Cr2O7), Mn (MnSO4), Fe (FeSO4), and Cu (CuSO4)) lần lượt là 92.4-99.2, 85.1-95.8, 91.8-96.2, and 91.5-96.7%. Đối với các hợp chất vòng thơm phenol và benzene, hiệu quả xử lý lần lượt là 91.5-96.8 và 96.0-100%. Các cộng đồng vi sinh vật tham gia vào quá trình xử lý trong các wetland cũng được nghiên cứu.
walgreens prints coupons prescription coupon card free printable coupons
ABSTRACT
In this study, laboratory wastewater containing organic matters, heavy metals and aromatic compounds, was treated by vetiver grass (Vetiveria zizanioides) as a phytoremediation. Sewage effluent, as a source of nutrient supply for plant growth, was firstly fed to two wetland systems: mini horizontal subsurface flow (HSSF) and floating raft (FR) wetlands. Next, laboratory wastewater was added gradually to mix with sewage. Nominal hydraulic retention time in both wetlands are 12 hours. Performance of the wetlands were monitored. Vetiver presented reasonable removal efficiencies of about 59-62%, 63.5-68.6%, and 53.0-58.3% for BOD, TN, and TP removal, respectively. Vetiver also showed impressively efficiencies in heavy metals removals of 92.4-99.2, 85.1-95.8, 91.8-96.2, and 91.5-96.7% for Cr+6 (in K2Cr2O7), Mn (MnSO4), Fe (FeSO4), and Cu (CuSO4), respectively. For aromatic compounds, the wetland is responsible for 91.5-96.8 and 96.0-100% of correspondingly phenol and benzene removal efficiencies. Microorganism behaviour was investigated along with the wetlands performances.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn