Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 106,995,273

 Luận thuyết tự sự - Bước đệm đầu tiên trong quá trình hiện đại hóa văn học Triều Tiên
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: ThS. Trần Thị Lan Anh*
Nơi đăng: Tạp chí Khoa học Công nghệ ĐHĐN; Số: Số 2(111).2017-Quyển 1;Từ->đến trang: 47;Năm: 2017
Lĩnh vực: Môi trường; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Cột mốc của văn học cận đại Triều Tiên được xác định là năm 1890. Căn cứ quan trọng nhất để xác định xuất phát điểm của văn học cận đại Triều Tiên đó chính là sự xuất hiện của loại hình văn học tự sự mới trong thời kỳ này - Luận thuyết tự sự. Luận thuyết tự sự là loại hình văn học quá độ, phát triển lên từ truyện lịch sử hư cấu trong văn học truyền thống Triều Tiên, do có đặc điểm là tác phẩm đăng báo nhiều kỳ nên có tính thời sự cao, và mục đích sáng tác của loại hình này là truyền tải tính giáo huấn, truyền bá tư tưởng giáo dục khải mông khai sáng, văn hóa văn minh phương Tây đồng thời phổ cập chữ Hàn đại chúng. Luận thuyết tự sự được xem là bước đệm đầu tiên của quá trình hiện đại hóa văn học Triều Tiên khi có sự chuyển đổi loại hình sáng tác từ mô hình văn học văn học truyền thống sang mô hình văn học hiện đại chịu ảnh hưởng của văn học phương Tây.
ABSTRACT
In 1980, the early modern literature of Korea marked a milestone. The appearance of this type of new literature which is called narrative treatise in this period is an important base to determine the starting-point of the early modern literature in Korea. The narrative treatise is a kind of literature in transition which is developed from historical fiction stories in traditional Korean literature. However, this type of literature is compositions in serial form published on newspapers with a wide variety of subjects of topical interest. Moreover, its purposes are to transmit instructions and spread the thought of enlightenment as well as universalize Hangeul. It is believed that the narrative treatise is a springboard for the modernization of Korean literature when there is a conversion from traditional literary model to modern literary model under the influence of Western literature.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn