Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 107,391,404

 Mô hình học tập kết hợp ở châu Á: cơ hội và những thách thức áp dụng tại Việt Nam
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Trần Văn Hưng, Lê Thanh Huy
Nơi đăng: Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Giáo dục đại học Việt Nam và Châu á: tương quan và cơ hội hợp tác”; Số: ISBN: 978-604-308-262-3;Từ->đến trang: 291-308;Năm: 2020
Lĩnh vực: Giáo dục; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Học tập kết hợp (học truyền thống và với học trực tuyến) bằng cách sử dụng công nghệ và số hóa về các nội dung, nhằm mục đích cung cấp cho sinh viên cơ hội để hưởng lợi về cả phương pháp học tập truyền thống và hiện đại, để bắt đầu giúp sinh viên học tập tích cực, tương tác và phát triển kiến thức và sáng tạo, sẵn sàng trong tương lai. Theo mô hình này, một sinh viên có thể tham dự các lớp học trong môi trường giảng đường trong thế giới thực và sau đó tăng cường học tập bằng cách hoàn thành các khóa học đa phương tiện trên môi trường trực tuyến. Mô hình học tập kết hợp (Blended learning) hiện là một trong những mô hình phù hợp với bối cảnh học tập trong giáo dục đại học thế giới nói chung và ở châu Á nói riêng, trong đó cơ hội và thách thức áp dụng vào giáo dục đại học Việt Nam là rất lớn. Bài báo điểm lại tổng quan về mô hình học tập kết hợp trên thế giới và đặc biệt là các nước có giáo dục phát triển ở châu Á như Ấn độ, Singapore, Nhật bản, Trung quốc, Thái lan... về việc áp dụng mô hình B-learning này vào trong giáo dục đại học. Mặt khác, phân tích các mô hình trong B-learning, những lợi ích, khó khăn khi vận dụng mô hình và chỉ ra những thách thức và cơ hội khi áp dụng mô hình này ở Việt Nam
ABSTRACT
Blended learning (traditional learning and online learning) uses technology and digitization of contents with the aim of providing students with the opportunity to benefit from both traditional and modern learning to enable students to learn actively, interact and develop their knowledge and creativity to be ready for the future. Under this model, a student can take lessons in a real-world classroom environment and then enhance their learning by completing multimedia courses in an online environment. Blended learning is currently one of the models suitable for the learning context of higher education in the world in general and in Asia in particular, and the opportunities and challenges for its application to Vietnam’s education are considerable. The article gives an overview of blended learning models in the world and especially in developed Asian countries such as India, Singapore, Japan, China, Thailand ... and the application of the B-learning model to higher education. Then, it presents the benefits of B-learning and analyzes the models in B-learning, the difficulties in applying the model and finally shows the challenges and opportunities when this model is applied in Vietnam.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn