Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 107,032,232

 Đánh giá hàm lượng Cd và Pb tích lũy trong môi trường đất và trong các loài giun đất (giống Pheretima) ở khu công nghiệp Hòa Khánh, thành phố Đà Nẵng
cvs weekly sale shauneutsey.com prescription savings cards
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Phạm Thị Hồng Hà, Nguyễn Văn Khánh, Lê Thị Hiếu Giang
cvs weekly sale shauneutsey.com prescription savings cards
Nơi đăng: Tạp chí sinh học
walgreens prints coupons open free printable coupons
; Số: Tập 33, số 3;Từ->đến trang: 55;Năm: 2011
Lĩnh vực: Môi trường; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Khu công nghiệp (KCN) Hòa Khánh là một trong những KCN trọng điểm của thành phố Đà Nẵng, nơi đây tập trung các nhà máy thuộc các ngành công nghiệp: luyện kim, cơ khí, lắp ráp, may mặc, điện tử, sản phẩm bao bì... Do đó, nguy cơ ô nhiễm kim loại nặng (KLN) môi trường đất là khá lớn. Nghiên cứu của Võ Văn Minh (2006) tại một số khu vực xung quanh KCN Hòa Khánh cho thấy lượng KLN Cd trong đất và trong rau Cải ở nhiều điểm nghiên cứu đã cao xấp xỉ tiêu chuẩn cho phép (TCCP) [5]. Hiện nay, sử dụng các sinh vật chỉ thị để đánh giá mức độ ô nhiễm KLN, trong đó, có giun đất đang được phát triển trên thế giới nhằm bổ trợ cho các phương pháp lý hóa trong giám sát ô nhiễm KLN [4, 6, 7]. Trong bài báo này, chúng tôi trình bày phương pháp và kết quả nghiên cứu ban đầu về hàm lượng kim loại Cd và Pb tích lũy trong đất và trong các loài giun đất chi Pheretima nhằm góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho việc sử dụng giun đất làm sinh vật chỉ thị ô nhiễm kim loại Cd và Pb trong môi trường đất.
ABSTRACT
Earthworms are useful and convenient indicators of the ecological health of soil. They are always present, and are easy to sample and identify. They can uptake heavy metals with the large amout into the body without toxic for body. Therefore using of earthworms as bioaccumulation to assess heavy metal pollution is more practicality. Hoa Khanh industrial area - one of the important industrial zones of Da Nang city, where located many factories: steel, mechanical, assembling, garments, electronics, product packaging, agriculture, forestry and seafood processing. Thus, the existence of heavy metal in industrial waste water is inevitable and cause the increase in content of some heavy metals in soil. In this study, we present methods and results of the studies on the content of Cd and Pb accumulation in soil and earthworms to help building the scientific basis for using earthworms as bioindicator of heavy metal pollution (Cd and Pb) in soil. Bioaccumulation of heavy metals (Pb and Cd) of earthworms’ species was examined in samples collected between November, 2009 and March, 2010. The means value of heavy metals in soil were 7.05 ± 4.69 mg/kg Cd and 36.05 ± 14.06 mg/kg Pb and these is earthworms were 1.23 ± 0.007 mg/kg Cd and 14.7 ± 2.97 mg/kg Pb (dry weight).
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn