Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 106,763,837

 Ảnh hưởng của góc đánh lửa đến quá trình cháy và phát thải động cơ đánh lửa cưỡng bức sử dụng nhiên liệu biogas-hydrogen ở chế độ tải định mức
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Lê Minh Đức1, Nguyễn Quang Trung1, Huỳnh Tấn Tiến1, Nguyễn Văn Triều1, Dương Đình Nghĩa1
Nơi đăng: Tuyển tập Công trình Hội nghị khoa học Cơ học Thủy khí toàn quốc lần thứ 22; Số: 22;Từ->đến trang: 162-169;Năm: 2019
Lĩnh vực: Khoa học công nghệ; Loại: Báo cáo; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Ảnh hưởng của góc đánh lửa đến quá trình cháy và phát thải động cơ 1 xi lanh đánh lửa cưỡng bức sử dụng nhiên liệu biogas-hydrogen được nghiên cứu bằng phương pháp mô phỏng số. Động cơ được thiết lập ở chế độ định mức với số vòng quay n = 400 vòng/phút và độ mở bướm ga ở mức 100%. Thành phần hydrogen được thay đổi theo tỷ lệ thể tích trong hỗn hợp nhiên liệu cùng với biogas, lần lượt là 0, 10, 20, và 30%. Góc đánh lửa được điều chỉnh để đánh giá ảnh hưởng đến tính năng hoạt động và mức độ phát thải của động cơ. Kết quả mô phỏng cho thấy áp suất cháy và nhiệt độ cháy trong xi lanh tăng liên tục khi tăng hàm lượng hydrogen để làm giàu biogas. Việc tăng hàm lượng hydrogen trong hỗn hợp làm tăng tốc độ cháy và lan tràn màng lửa, qua đó làm tăng tốc độ cháy tầng cũng như nâng cao tỉ lệ cháy rối của hỗn hợp nhiên liệu. Áp suất cực đại, nhiệt độ quá trình cháy, phát thải CO2 và NOx của động cơ biogas làm giàu hydrogen được nghiên cứu và so sánh với động cơ dùng 100% nhiên liệu biogas.
ABSTRACT
A single cylinder spark-ignition engine was used to operate as a hydrogen-enriched biogas fueled spark ignition engine. The engine was tested at 4000 rpm and 100% throttle opening. The hydrogen volume fraction in mixture was set at 10, 20, and 30%. The combustion behaviors were carried out by numerical modelling. The advancing spark ignition timing was applied to optimize the engine operations. The results show that the in-cylinder pressure of engine increase gradually with increasing the hydrogen fraction. The hydrogen addition availed the increased flame propagation speed and the enhanced the characteristics. This is because the additional hydrogen would help accelerate the chain reactions and consequently improve the local laminar flame speed as well as enhance turbulent reaction rate of flame. Therefore, the combustion process was enhanced appropriately. The peak in-cylinder pressure, combustion temperature, CO2 and NOx emissions of the engine fueled with hydrogen-enriched biogas at different hydrogen volume fractions was estimated and compared with those of the engine fueled with pure biogas.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn