Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 106,058,332

 Research on conditions for isoflavones extration from okara using ultrasound in combination with conventional shaking
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Tran Thi Ngoc Thu1, Truong Thi Minh Hanh1
Nơi đăng: Hội thảo khoa học toàn quốc 2016 "Tiến bộ kỹ thuật thực phẩm và Kỹ thuật sinh học: Từ nghiên cứu đến sản xuất"; Số: Kỷ yếu hội thảo ISBN: 978-604-95-0038-1;Từ->đến trang: 199-207;Năm: 2016
Lĩnh vực: Khoa học công nghệ; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
This article shows results of research on the conditions for extracting isoflavone from soybean residue (okara) by using ultrasound in combination with conventional shaking extraction method. Material of extraction is okara collected in Danang. The element impacts on isoflavone extraction process with EtOH 80%, solution ratio of okara/solvent=1/20 were shown: at amplitude of ultrasound can be set 80%, duty cycle 0.8 seconds, temperature 40oC in 15 minutes, shaking with at 70oC during 45 minutes, the highest efficiency of obtaining dry extract is 8.17±0,069% in comparison with at the initial dry material. Comparing with shaking extraction method, using ultrasound in combination with shaking method are carried out higher efficiency. HPLC analyses showed that, concentration of isoflavones, daidzein and genistein were 71.9mg/100g, 35.5mg and 36.4mg (w/w dry matter) respectively. In addition, this research is also publicized several chemical ingredients of okara obtained from factories of tofu.
ABSTRACT
Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu các điều kiện chiết isoflavone bằng phương pháp siêu âm kết hợp chiết lắc thông thường. Nguyên liệu chiết là bã đậu nành thu nhận trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết xuất isoflavone bằng phương pháp này với dung môi ethanol 80%, tỉ lệ nguyên liệu/dung môi 1/20 cho thấy: ở biên độ 80%, chu kì 0,8 giây, thời gian siêu âm 15 phút, nhiệt độ =40oC và thời gian lắc 45 phút, nhiệt độ lắc 70oC thì hiệu suất thu nhận cao chiết cao nhất là 8,17% so với nguyên liệu khô ban đầu,cao hơn so với phương pháp chiết lắc thông thường. Kết quả phân tích isoflavone cao chiết bằng HPLC cho thấy: hàm lượng isoflavone tổng số 71,9mg/100g cao chiết, trong đó hàm lượng daidzein là 35,5 mg/100g, genistein là 36,4 mg/100g cao chiết. Hiệu quả kháng oxy hóa của cao chiết được xác định bằng phương pháp quét gốc tự do DPPH cũng được ghi nhận. Ngoài ra nghiên cứu này cũng công bố một số thành phần hóa học của bã đậu nành thu nhận từ các cơ sở sản xuất đậu khuôn ở thành phố Đà Nẵng.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn