Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 109,884,784

 Optimization of isoflavones extraction from soybeans using full factorial design
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Thi Ngoc Thu Tran, Kit Wayne Chew, Xuan Vung Bui, Thi Dong Phuong Nguyen, Thi Tuyet Anh Le, Thi Minh Hanh Truong, Pau L. Show.
Nơi đăng: Journal of Food Processing and Preservation, Online ISSN:1745-4549,; Số: Vol 43(9);Từ->đến trang: 1-10;Năm: 2019
Lĩnh vực: Khoa học công nghệ; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Quốc tế
TÓM TẮT
This study focuses on the optimization of isoflavones extraction from soybeans cultivated in Quangnam province, Vietnam, using aqueous ethanol solvent extraction. The total isoflavone concentration was determined with six isoflavone standards including daidzin, glycitin, genistin, daidzein, glycitein, and genistein by Reversed Phase HPLC method. The effects of temperature, extraction time, and ratio of solvent to material on the extracted isoflavone content were investigated for use in the experimental planning method with full element 23 and optimization using the Box‐Wilson model. The results of the optimization showed that the optimal conditions of isoflavones extraction from soybeans using ethanol 80% was in temperature of 72.5°C, extraction time of 67.5 min, and solvent to dry soybean ratio of 26.5/1 (ml/g). The maximum amount of isoflavone content obtained from this extraction condition was 1,932.44 μg/g dry matter.Practical applicationsThe extraction of isoflavones from soybeans involves the interaction between various factors including solvent concentration, temperature, extraction time, and ratio of solvent to material. There is a need to study the combined effect of these factors to optimize the extraction conditions within a minimum number of experiments. Hence, this work applies the full factorial design to study the effects of several factors on one or more responses to achieve the optimum extraction condition. This research work is important to obtain the most efficient extraction conditions for isoflavones production without consuming too much efforts on the experimentation. The resultsattain from this work can contribute to the extension of efficient isoflavones extraction in industrial scale.
ABSTRACT
Bài báo này trình bày kết quả tối ưu hóa các điều kiện chiết isoflavone từ hạt đậu tương tại Quảng Nam bằng phương pháp chiết khuấy với dung môi ethanol 80% (v/v). Tổng nồng độ isoflavone được xác định bằng 6 tiêu chuẩn isoflavone: daidzin, glycitin, genistin, daidzein, glycitein và genistein theo phương pháp RP-HPLC. Từ các khảo sát ảnh hưởng đơn biến của các yếu tố nhiệt độ, thời gian và tỉ lệ dung dịch/nguyên liệu đối với phương pháp chiết khuấy thông thường đã xây dựng được phương trình quy hoạch thực nghiệm yếu tố toàn phần (QHTN TYT 23) phù hợp, là điều kiện để tiến hành tối ưu hóa bằng mô hình Box-Wilson. Qua khảo sát đã tìm được điều kiện chiết tốt nhất ở hạt đậu nành ở nhiệt độ 72,5oC, thời gian chiết 67,5 phút và tỉ lệ dung môi/nguyên liệu 26,5/1. Ở điều kiện này hàm lượng isoflavone tổng số là 1932,44 μg/g nguyên liệu khô.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn