Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 107,504,162

 Enrichment of soy isofavone extracts through macroporous resin for characterization of toxicity and estrogenic activities
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Thi Ngoc Thu Tran, Thi Minh Hanh Truong, Thi Dong Phuong Nguyen, Vung Xuan Bui, Do Thi Thao, Tran-van Luan, Kuan Shiong Khoo, Kit Wayne Chew & Pau Loke Show
Nơi đăng: Journal of Food Science and Technology; Số: 2022;Từ->đến trang: 1-10;Năm: 2022
Lĩnh vực: Khoa học công nghệ; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Quốc tế
TÓM TẮT
Cao chiết isoflavone đậu nành đã được nghiên cứu rộng rãi do chúng có tiềm năng trong sản xuất các loại thực phẩm chức năng khác nhau. Nghiên cứu này tập trung vào việc kiểm tra độc tính của chiết xuất isoflavone đậu nành trên mô hình chuột. Sau khi được hội đồng y dức chập nhận, phương pháp xác định độc tính cấp được sử dụng để sàng lọc tác động của các cao isoflavone trên chuột. Ngoài ra, các thử nghiệm được tiến hành trên dòng chuột BALB/c đối với thử nghiệm hoạt tính estrogen in vivo và in vitro trên tế bào MCF7, thử nghiệm khả năng bảo vệ tích cực của tế bào gan, quá trình peroxy hóa lipid màng tế bào và loại bỏ các gốc tự do 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl (DPPH). Genistin và daidzin được tìm thấy là hai hợp chất chính chiếm 47% và 35% tổng số của cao tinh chế isoflavone đậu nành. Kết quả thử nghiệm độc tính cấp tính cho thấy không có tác dụng gây ngộ độc cho chuột BALB/c sau 7 ngày dùng với liều đã cho là 10 g/kg BW. Kết quả xét nghiệm E-screen có sửa đổi trên tế bào MCF7 đã chứng minh rằng cao chiết isoflavone gây tăng sinh tế bào lên 15% so với môi trường nuôi cấy tế bào MCF7 không steroid. Nghiên cứu này góp phần giúp các nhà nghiên cứu ứng dụng isoflavone đậu nành trong sản xuất thực phẩm chức năng có công dụng nhằm giảm bớt những khó khăn về triệu chứng mãn kinh cho phụ nữ trong tương lai.
ABSTRACT
Soy isoflavone extracts are widely researched for their distinctive potential in contributing to various functional foods. The research work focuses on testing the toxicity of purified soy isoflavone extracts in mice models. With an agreement of the animal ethics, acute toxicity is firstly used to screen the effects of test compounds in mice for therapeutic purposes. Moreover, tests were conducted on BALB/c for estrogen in vivo and MCF7 for in vitro, screening active protection of liver cells, lipid peroxidation and scavenging free radicals 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl (DPPH). Genistin and daidzin were found to be the two
major compounds accounting for 47% and 35% of total purified soy isoflavones. The acute toxicity test results exhibited no effect against physiological accretion of BALB/c after 7-day administration with the given dose of 10 g/kgBW. Moreover, modified E-screen assay on MCF7 cells proved that the estrogen of isoflavone extracts induces cell proliferation by 15% compared with other non-steroid culture techniques. Therefore, this research contributes to helping researchers apply soy isoflavones in functional food, to alleviate the difficulties in menopausal symptoms for women in the future
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn