Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 106,838,358

 Tình hình giảng dạy môn học "Công nghệ thực vật kiểm soát ô nhiễm" bằng tiếng Anh và một số định hướng nhân rộng
cvs weekly sale shauneutsey.com prescription savings cards
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Võ Văn Minh*; Đoạn Chí Cường
Nơi đăng: Tạp chí Khoa học Công nghệ ĐHĐN
abortion stories gone wrong information about abortions teenage abortion facts
; Số: Số 10(83).2014;Từ->đến trang: 20;Năm: 2014
Lĩnh vực: Công nghệ thông tin; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Kiểm soát ô nhiễm môi trường bằng thực vật là một lĩnh vực này còn khá mới trong nghiên cứu, ứng dụng và đào tạo ở Việt Nam. Từ năm 2005, môn học Công nghệ thực vật xử lý ô nhiễm lần đầu tiên được đưa vào giảng dạy cho sinh viên ngành Sinh – Môi trường tại trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng với tài liệu giảng dạy bằng tiếng Anh. Cách tiếp cận này ngày càng phát huy hiệu quả, giúp người học thích thú trong tìm tòi, nghiên cứu cũng như tự tin trong việc sử dụng ngoại ngữ như một công cụ nghiên cứu, học tập. Kết quả cho thấy, nhiều sinh viên chọn hướng nghiên cứu này làm nghiên cứu khoa học cũng như thực hiện luận văn tốt nghiệp. Phương pháp dạy và học này có nhiều ưu điểm và phù hợp với điều kiện cụ thể hiện nay, nhất là trong bối cảnh hội nhập quốc tế, cần khuyến khích phát huy và mở rộng đối với các lĩnh vực đào tạo chuyên ngành khác.
ABSTRACT
Controlling environmental pollution via plants (Phytoremediation) is a relatively new field of research, application and training in Vietnam. In 2005, the subject Phytoremediation was first taught to students of Biology and Environment at the College of Education, the University of Da Nang with teaching materials in English. This approach has proved to be increasingly effective, helping students become more interested in exploring, researching and showing their confidence in using English as a tool for research and study. The results show that many students have chosen Phytoremediation as the subject for conducting their scientific researches as well as graduation theses. These teaching and learning methods, which show many advantages in accordance with the present specific conditions, especially in the context of international integration, should be encouraged for further promotion and expansion in other specialized training areas.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn