Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 106,834,421

 Phân tích ảnh hưởng của dòng thấm đến chuyển vị hố đào trong quá trình thi công hầm vượt nút giao theo phương pháp đào hở. (Analysis of the influence of fluid flow on excavation diplacement during the process of construction of tunels under intersection using opencast method)
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Phan Khac Hai - Do Huu Dao
Nơi đăng: Tạp chí KH&CN Đại Học Đà nẵng ISN 1859-1531; Số: 11[120]/2017;Từ->đến trang: 29-34;Năm: 2017
Lĩnh vực: Kỹ thuật; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Bài báo này nghiên cứu ảnh hưởng dòng thấm đến chuyển vị tường vây qua hai phương án gia cường hố đào, dùng cừ Larsen và cọc xi măng đất (SCP-Soil Cement Pile). Sử dụng phần mềm FLAC 2D phân tích bốn giai đoạn thi công chính, kết hợp việc bơm hút liên tục giữ cho bề mặt hố đào luôn khô nước. Kết quả cho thấy ảnh hưởng của mực nước ngầm hạ khi đào móng dẫn tới tốc độ dòng thấm tăng nhanh trong phương án 1, gấp hơn 400 lần so với phương án 2. Hiện tượng lún sụt nền đường sau lưng tường là do tường dịch chuyển vào trong hố móng khi khai đào và hút nước. Phạm vi lún sụt nền đường lớn nhất nằm cách tường vây khoảng 0.5 lần chiều sâu hố đào trong phương án 1 và sát ngay sau tường trong phương án 2. Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng cho kỹ sư công trình trong việc dự đoán chuyển vị khi thi công hố móng, tránh các sự cố đáng tiếc xảy ra cho công trình hầm và các công trình lân cận.Từ khóa: Hố đào; tường vây; cừ Larsen; cọc xi măng đất; phương pháp đào hở.
ABSTRACT
Abstract: This paper analysis the influence of fluid flow on displacement of diaphragm wall through two solutions reinforced the excavation such as using Larsen piles and the soil cement piles wall (SCP). By using FLAC 2D software to analyze for four phases and combined with the continuous suction pump to keep the dry excavation surface. The results show the infuence of ground water to speed of fluid flow in solution 1 grow more than 400 times compared to solution 2. The subsidence of the back wall is caused by the wall moving into the hole when digging and pump-absorbing water. The scope of embankment behind the side-wall have the most valuable displacement locating away from the back-wall about 0.5 the high of excavation in solution 1 and close behind the wall in solution 2. The results are important for engineers in predicting displacement during construction of deep excavation, avoid the unfortunate incidents occurred for the tunnel and adjacent works.Key words: Excavation; diaphragm wall; larsen piles; soil cement piles; opencast methods.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn