Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 107,512,537

 Gia cố nền đường đầu cầu trên đất yếu bằng hệ cọc tre gia cường vải địa kỹ thuật (BPRG) – Ví dụ tính toán (Reinforcing the bridgehead roadbed on soft soil with bamboo piles reinforced with geotextile system (BRGS) – A case study)
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Đỗ Hữu Đạo - Nguyễn Văn Hải - Phan Khắc Hải - Vũ Thanh Hải - Trần Văn Khánh
Nơi đăng: Tạp Chí Giao Thông Vận Tải; Số: e-ISSN 2615-9791;Từ->đến trang: 45-50;Năm: 2024
Lĩnh vực: Kỹ thuật; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Các phương pháp xử lý nền đất yếu cho nền đường, khối đắp đường đầu cầu như sử dụng cọc cát, bấc thấm, cọc đất xi măng…thì phương pháp sử dụng hệ cọc tre gia cường vải địa kỹ thuật (BRGS) cũng là một giải pháp hợp lý. Trong đó vải địa kỹ thuật cường độ cao đặt trên nền cọc để chịu kéo và chuyển tiếp tải trọng khối đắp lên nền cọc tre bên dưới thông qua hiệu ứng vòm ngược. Bài báo này trình bày một ví dụ tính toán nền đường đầu cầu trên đất yếu khu vực tỉnh Trà Vinh - đồng bằng sông Cửu Long, chiều dài đoạn xử lý là 20m tính từ đuôi mố có hiều cao đắp lớn nhất là 2.5m. Cọc tre được đóng với mật độ 16 cọc/m2, chiều dài cọc tre 3m, có 2 lớp vải địa kỹ thuật phủ trên đầu cọc và giữa là lớp cát dày 30cm. Áp dụng theo tiêu chuẩn BS8006:1995, để tính toán cho hệ cọc tre và vải địa kỹ thuật. Phân tích độ lún và ổn định tổng thể cho khối đắp đầu cầu trên cả hai phương dọc và ngang bằng phần mềm PLAXIS 2D.
ABSTRACT
TỪ KHÓA: Hệ cọc tre gia cường vải địa kỹ thuật (BRGS), đường đầu cầu, lớp đất yếu, BS 8006:1995, độ lún, ổn định tổng thể.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn