Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 107,071,664

 Sử Dụng Silicon Carbide Dạng Beta Làm Chất Mang Trong Tổng Hợp Fischer-Tropsch
abortion stories gone wrong information about abortions teenage abortion facts
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Trương Hữu Trì, Phạm Hữu Cường
Nơi đăng: Tạp Chí Dầu Khí; Số: 7/2012;Từ->đến trang: 34-39;Năm: 2012
Lĩnh vực: Khoa học công nghệ; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Quá trình tổng hợp Fischer-Trospch ngày càng được quan tâm nghiên cứu và ứng dụng nhiều trong sản xuất nhiên liệu sạch. Hiệu quả của quá trình này phụ thuộc rất nhiều vào việc sử dụng chất xúc tác, chất mang, điều kiện tiến hành phản ứng… Ở nghiên cứu này, nhóm tác giả muốn trình bày kết quả về sử dụng coban trên chất mang silicon carbide dạng beta và được hoạt hóa bằng ruthenium. Sản phẩm của quá trình tổng hợp Fischer-Trospch thu được có độ chọn lọc cao đối với các hydrocacbon mạch dài (SC5+ ≈ 80% ) ngay cả khi độ chuyển hóa lên đến 72%. Các phương pháp phân tích hóa lý hiện đại cũng được sử dụng trong nghiên cứu này nhằm đánh giá các đặc trưng của chất mang cũng như xúc tác tổng hợp được.
ABSTRACT
Quá trình tổng hợp Fischer-Trospch ngày càng được quan tâm nghiên cứu và ứng dụng nhiều trong sản xuất nhiên liệu sạch. Hiệu quả của quá trình này phụ thuộc rất nhiều vào việc sử dụng chất xúc tác, chất mang, điều kiện tiến hành phản ứng… Ở nghiên cứu này, nhóm tác giả muốn trình bày kết quả về sử dụng coban trên chất mang silicon carbide dạng beta và được hoạt hóa bằng ruthenium. Sản phẩm của quá trình tổng hợp Fischer-Trospch thu được có độ chọn lọc cao đối với các hydrocacbon mạch dài (SC5+ ≈ 80% ) ngay cả khi độ chuyển hóa lên đến 72%. Các phương pháp phân tích hóa lý hiện đại cũng được sử dụng trong nghiên cứu này nhằm đánh giá các đặc trưng của chất mang cũng như xúc tác tổng hợp được.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn