Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 109,873,601

 Một số cải tiến trong phân tích tần suất lũ vùng
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: NGUYỄN Chí Công
Nơi đăng: Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng.; Số: 6(55)2012;Từ->đến trang: 1-7;Năm: 2012
Lĩnh vực: Kỹ thuật; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Bài viết này trình bày sự phát triển bổ sung về một cách tiếp cận tần suất lũ được đề xuất bởi Gaume [2] với mục tiêu kết hợp thông tin về lũ cực tại các điểm không quan trắc trong phân tích tần suất lũ vùng. Tuy nhiên, cách tiếp cận này đòi hỏi phải hiệu chỉnh một mối quan dòng chảy lũ đại diện cho một sự bổ sung của tham biến của mô hình thống kê vùng. Những ưu điểm của cách tiếp cận này sẽ được kiểm nghiệm và so sánh với cách tiếp cận truyền thống của Hosking [3]. Các thông số quan hệ dòng chảy lũ đại diện và của phân bố GEV được hiệu chỉnh trong cùng một thời gian bằng cách sử dụng thuật toán MCMC, và vì thế các sự không chắc chắn liên quan đến quan hệ dòng chảy lũ được đưa vào tính toán. Đầu tiên là so sánh dựa trên các mô phỏng và minh họa một số các hạn chế của hai cách tiếp cận. Hai cách tiếp cận này sau đó được áp dụng cho vùng Ardèche ở Pháp. Áp dụng này khẳng định hiệu ứng rất tích cực của các thông tin dòng chảy lũ cực và cho các kết quả tốt hơn các kết quả mà chỉ duy nhất dựa trên các thông tin của các trạm đo số liệu thủy văn.
ABSTRACT
This paper presents additional developments about a flood frequency approach proposed by Gaume [2] that aimed to incorporate available information on extreme floods at ungauged sites in a regional flood frequency analysis. However, the proposed approach requires to calibrate an index flood relationship which represents a complement of parametrisation of the regional statistical model. The performances and robustness of this approach are tested here and compared to the conventional approach of Hosking [3]. The parameters of the index flood relationship and the GEV distribution are all calibrated in the same time using the MCMC algorithm, and therefore the uncertainty associated with the index flood relationship calibration is taken into account. The first comparison is based on simulations and illustrates some limitations of both of the methods. The two approaches are then applied to an Ardèche region in France. This application confirms the very positive effect of the information on extreme floods that clearly enables to outperform the results based only on gauged series.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn