Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 106,848,455

 Cây thuốc của người Hre và đề xuất một số giải pháp bảo tồn, phát triển tại huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi
marriage affairs open i want an affair
cvs weekly sale cvs print prescription savings cards
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Võ Văn Minh, Phạm Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Kim Yến
Nơi đăng: Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp - Viet Nam journal of Forest science, ISSN 1859-0373; Số: 1/2014;Từ->đến trang: 3206-3215;Năm: 2014
Lĩnh vực: Nông lâm ngư; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Tri thức bản địa về sử dụng cây cỏ làm thuốc của các dân tộc ở Việt Nam là nguồn tài nguyên quý giá, có giá trị khoa học và có ý nghĩa thực tiễn to lớn. Bài báo trình bày kết quả điều tra tri thức, kinh nghiệm và thực trạng sử dụng cây thuốc của cộng đồng người Hre tại huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi nhằm xây dựng các cơ chế quản lý, các giải pháp bảo tồn và sử dụng bền vững hiệu quả nguồn tài nguyên cây thuốc tại địa phương. Kết quả đã điều tra xác định được 45 loài cây thuốc, thuộc 26 họ, thông qua việc sử dụng trong cuộc sống hàng ngày của cộng đồng người Hre huyện Ba Tơ, Quảng Ngãi. Trong đó có 2 loài thuốc quý trong danh lục Đỏ cây thuốc Việt Nam, 6 loài quý theo kiến thức bản địa của người dân. Cây thuốc được khai thác chủ yếu từ tự nhiên (84,44%), kiến thức bản địa phong phú thể hiện ở kinh nghiệm sử dụng để chữa trị 12 nhóm bệnh khác nhau, số lượng các loài cây thuốc được sử dụng chữa các nhóm bệnh cơ - xương - khớp, thận, nội tiết, gan là nhiều nhất. Cách thức chế biến sử dụng khá đa dạng. Những loài cây thuốc quý cần ưu tiên bảo tồn là Ba kích (Morinda officinalis How), Thổ phục linh (Smilax glabre), Sa nhân tím (Amomum longiligulare T.L.Wu), cần nhân giống mở rộng diện tích các loại cây thuốc dưới tán rừng trồng, vườn nhà, đồng thời khoanh vùng bảo vệ tại chỗ (Bảo tồn nguyên vị). Đi kèm với biện pháp tuyên truyền khai thác hợp lý cây thuốc, và tư liệu hóa các bài thuốc dân tộc.
ABSTRACT
Indigenous knowledge of medicinal plants used by ethnic groups in Vietnam is precious resources, valuable scientific and practical significance tremendous. This paper presents the results of the survey of knowledge, experience and the actual use of medicinal plants of the Hre community at Ba To, Quang Ngai Province to develop management mechanisms, conservation measures and use sustainable resource efficiency in local medicinal plants. Survey results identified 45 species of medicinal plants belonging to 26 families, through the use of everyday life of the community Hre Ba To, Quang Ngai. There are 2 species of medicinal plants in the Red List medicines Vietnam, 6 species according to local knowledge of the people. Medicinal plants is mined primarily from natural ( 84.44 % ) , rich indigenous knowledge expressed in the user experience team to treat 12 different diseases , the number of medicinal plants used to treat muscle - bone disease group - joints , kidney , endocrine , liver is the most. Uses the processing is quite divers. Many medicinal plant need to be conserve: (Morinda officinalis How), (Smilax glabre), (Amomum longiligulare TLWu), should expand the area of ​​medicial plant in plantations, gardens, and situ Conservation. Rational exploitation of medicinal plants, and documentation of all traditional medicine.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn