Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 106,078,380

 Nghiên cứu về động cơ học tiếng Anh của học sinh trung học phổ thông ở Quảng Nam
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Phan Văn Hoà, Lê Viết Hà
Nơi đăng: Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng
abortion stories gone wrong information about abortions teenage abortion facts
; Số: 5(34);Từ->đến trang: 163-171;Năm: 2009
Lĩnh vực: Chưa xác định; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Bài báo này bước đầu tìm hiểu mục đích, động cơ và một số yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tiếng Anh của học sinh THPT ở Quảng Nam (QN). Chúng tôi sử dụng bảng điều tra theo mô hình của Gardner gồm 8 đề mục tìm hiểu mục đích học tiếng Anh của học sinh THPT và liệt kê 15 đề mục có khả năng ảnh hưởng đến động cơ học tiếng Anh. Đối tượng điều tra gồm 100 học sinh ở 4 trường THPT ở QN. Kết quả cho thấy đa số học sinh ở QN có thái độ và động cơ tích cực đối với việc học tiếng Anh. Tuy nhiên, đa số các em có động cơ công cụ hơn là động cơ hội nhập. Hơn nữa, kết quả cũng chỉ ra rằng động cơ học tiếng Anh của học sinh ở QN bị ảnh hưởng bởi các yếu tố liên quan đến môn học hơn là những yếu tố liên quan đến giáo viên. Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi đề xuất một số giải pháp và kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Anh.
cvs weekly sale shauneutsey.com prescription savings cards
ABSTRACT

This study investigates English learning goals and motivation and some factors influencing the motivation of upper secondary students in Quang Nam. A modified 8-item survey adapted from Gardener’s AMTB and a 15 -possible demotivating factor survey are administered to 100 upper secondary EFL students in four upper secondary schools in QN. The study reveals that the students have positive attitudes toward learning English and are highly motivated to study it, and that they are more instrumentally than integratively motivated. Moreover, the students’ motivation is more demotivated by some subject-related factors rather than by teacher-related ones. Based on these findings, some recommendations to promote students’ motivation in learning EFL and some pedagogical implications are provided.

cvs weekly sale shauneutsey.com prescription savings cards
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn