Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 106,689,284

 HỌC TẬP THÔNG QUA TIẾNG ANH MỘT TRIỂN VỌNG TỪ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Phan Van Hoa
Nơi đăng: UWE, Bristol, England; Số: UWE Bristol 2001;Từ->đến trang: 106-113;Năm: 2011
Lĩnh vực: Ngôn ngữ; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Quốc tế
TÓM TẮT
Khi thế giới bước vào thời kỳ toàn cầu hóa, tiếng Anh được nhìn nhận là ngôn ngữ toàn cầu. Về một phương diện nào đó, học tập thông qua tiếng Anh trở nên một giải pháp hữu hiệu để nắm bắt kiến thức và để giao lưu quốc tế. Tuy nhiên, để thực hiện thành công quá trình này không hề đơn giản; vì vậy, nhiều nước phải chuẩn bị cho công việc này một cách khoa học và mang tầm chiến lược. Ở Việt Nam, mặc dù chưa được hệ thống, chương trình quan trọng này cũng đã được bắt đầu. Bài viết này không thảo luận sâu vào những vấn đề của ‘học tập thông qua tiếng Anh’ hoặc để tìm câu trả lời ‘Nên hay ‘Không nên’, mà là xem đây là một điều phải làm đối với trường hợp của Đại học Đà Nẵng. Trong phần đầu, người viết sẽ khái quát thực trạng dạy học tiếng Anh ở ĐHĐN. Trong phần thứ hai, người viết sẽ nhận diện ra một số vấn đề cơ bản liên quan. Và cuối cùng là xác định các giải pháp trên cơ sở kinh nghiệm và nhất là trên các cứ liệu mới mẻ có được trong nước và trên thế giới.
ABSTRACT
When the world enters into the globalization English is generally considered as a global language. In a sense, learning through English (LTE) becomes an effective solution to master knowledge and communicate. However, to make LTE work well is not an easy task; therefore, many countries have to prepare for this important task scientifically and strategically. Viet Nam, although unsystematically, also starts such a program. This paper doesn’t discuss the matter LTE or find the answer YES or No for this case, because the writer assumes that LTE is a MUST in Viet Nam’s education innovation for economy development and international integration. This paper takes the University of Danang (UD) as a case to analyze the matter. In the first part, the paper has an overview of the process of ‘teaching and learning English’ at UD from ‘teaching general English and ESP to ‘learning through English’. In the second place, the paper describes what has been done for the program LTE, identifying some problems. Finally, from the practical experiences of LTE in UD, the author suggests some solutions to the case.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn