Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 106,974,411

 Hiện tượng đa văn tự trong văn bản văn bia Quảng Nam - Đà Nẵng
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Nguyễn Hoàng Thân
Nơi đăng: Hội thảo Quốc tế “Ngôn ngữ học Việt Nam 30 năm đổi mới và phát triển”, Viện Ngôn ngữ học - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức, 23/8/2015.; Số: -;Từ->đến trang: -;Năm: 2015
Lĩnh vực: Xã hội nhân văn; Loại: Báo cáo; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Quảng Nam - Đà Nẵng là vùng đất có vị thế địa lí - lịch sử - văn hóa quan trọng từ xưa đến nay. Vùng đất này từng diễn ra sự giao lưu tiếp xúc về nhiều phương diện với khu vực và thế giới. Dấu vết của sự giao lưu tiếp xúc này không chỉ ở lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa… được ghi lại nhiều trong tư liệu thư tịch mà còn hằn in trong bản thân lĩnh vực ngôn ngữ qua văn bản văn bia. Đó chính là hiện tượng đa văn tự trong hệ thống văn bản văn bia Quảng Nam - Đà Nẵng và đa văn tự trong cùng một văn bản văn bia của vùng đất này: văn bia chữ Chăm, văn bia chữ Hán của người Việt, văn bia chữ Hán của người Hoa, văn bia chữ Hán của người Nhật, văn bia chữ Nôm, văn bia chữ Latinh; văn bia song ngữ Hán (Nôm) - Latinh, văn bia đa ngữ Hán (Nôm) - Latinh - Quốc ngữ. Bài viết này sẽ chỉ ra những hiện tượng ngôn ngữ như vừa nêu để góp thêm cái nhìn mới về sự giao lưu tiếp xúc giữa các quốc gia trong lĩnh vực văn tự.
walgreens pharmacy coupon link promo codes walgreens
ABSTRACT
Quang Nam - Da Nang is the place which was famous for its geographical - historical and cultural position from antiquity to the present. This land used to take place the exchange of many fields such as: politics, economy, culture ... among countries in the region and the world. The traces of these exchanges were recorded not only in many bibliographic materials but also in language itself through writing epitaph. That is the phenomenon of multilingual in the system of epitaph documents of Quang Nam – Da Nang and multilingual in the epitaph itself: the epitaph in Cham characters, Chinese characters of Vietnamese or Chinese characters of Chinese epitaph, epitaph in Japanese, Nom or Latin characters; bilingual inscription in Chinese (Nom) – Latin; multilingual inscription in Han (Nom) - Latin - the Vietnamese National Language. This article will point out the above mentioned linguistic phenomenon to contribute new perspectives on the interaction between nations in the field of characters.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn