Trần Ngọc Sơn
 

  Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 107,033,229

 
Mục này được 24264 lượt người xem
Họ và tên:  Trần Ngọc Sơn
Giới tính:  Nam
Năm sinh:  08/10/1984
Nơi sinh: Quảng Trị.
Quê quán Quảng Trị.
Tốt nghiệp ĐH chuyên ngành:  Cử nhân sư phạm Sinh - Môi trường; Tại: Đại học Sư phạm, ĐHĐN; Tại: Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng
Đơn vị công tác: Khoa Sinh - Môi trường; Trường Đại học Sư phạm
Học vị: Thạc sĩ; năm: 2010; Chuyên ngành: Sinh Thái học; Tại: Đại học Đà Nẵng
Dạy CN: Phân tích môi trường, Quan trắc môi trường, Quan trắc sinh học, Đánh giá môi trường
Lĩnh vực NC: Giáp xác chân chèo (Copepoda)
Nghiên cứu vai trò cây xanh đô thị trong việc bảo vệ môi trường dựa trên mô hình i-Tree
Kiểm kê khí nhà kính (Greenhouse gas emissions), Đánh giá vòng đời sản phẩm (Life Cycle Assessment) và xây dựng phương trình hấp thụ carbon.
Ngoại ngữ: Tiếng Anh
Địa chỉ liên hệ: Khoa Sinh-Môi trường, trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng-459 Tôn Đức Thắng, Liên Chiểu, Đà Nẵng
Điện thoại: Đăng nhập để thấy thông tin; Mobile: Đăng nhập để thấy thông tin
Email: Đăng nhập để thấy thông tin
 Quá trình giảng dạy và công tác
 Cán bộ khoa Sinh - Môi trường – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng từ năm 2007; Chủ nhiệm ủy ban kiểm tra Công đoàn trường Đại học Sư phạm nhiệm kì 2012-2015; ủy viên ban thường vụ Công đoàn Cơ Sở.
Thành viên nhóm nghiên cứu và giảng dạy (TRT): Môi trường và Tài nguyên sinh vật (DN-EBR)

 Các công trình khoa học
[1] Đề tài cấp Bộ: Đánh giá sự tích luỹ kim loại nặng trong một số nhóm Zooplankton, nhằm dự báo ô nhiễm kim loại nặng bởi một số nhóm loài thuộc Zooplankton tại một số lưu vực sông thuộc miền Trung Việt Nam. Chủ nhiệm: Đàm Minh Anh. Thành viên: Trịnh Đăng Mậu, Đoạn Chí Cường, Trần Ngọc Sơn, Nguyễn Thị Tường Vi, Phạm Thị Phương, Từ Thị Thu Hiếu, Phan Thị Thảo Linh. Mã số: B2023.DNA.16. Năm: 2024. (Mar 24 2023 4:41PM)
[2] Đề tài cấp Bộ: Nghiên cứu đánh giá đa dạng bộ Harpacticoida (lớp Hexanauplia) trong một số dạng thủy vực nước ngầm khu vực miền Trung, Việt Nam và phân lập các loài có khả năng ứng dụng trong việc thử nghiệm độc học môi trường. Chủ nhiệm: Phùng Khánh Chuyên. Thành viên: Võ Văn Minh, Trần Ngọc Sơn, Nguyễn Minh Lý, Phạm Thị Mỹ, Nguyễn Sỹ Toàn, Trần Thị Yến Anh, Nguyễn Anh Tuấn. Mã số: B2023.DNA.25. Năm: 2024. (Mar 24 2023 4:45PM)
[3] Đề tài Khác: Đánh giá hiện trạng và khả năng bảo vệ môi trường không khí của cây xanh ở các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng bằng mô hình I-Tree Eco. Chủ nhiệm: ThS. Trần Ngọc Sơn. Thành viên: Hà Minh Hiếu, Hoàng Văn Chương, Võ Hoàng Huy, Nguyễn Thị Mỹ Nhung, Nguyễn Thị Thu Uyên, Nguyễn Thị Thu Hằng. Mã số: Frankfurt-1-2022. Năm: 2023. (Aug 2 2022 12:17AM)
[4] Đề tài cấp Bộ: Nghiên cứu đa dạng lớp chân hàm Maxillopoda Dahl và ứng dụng làm sinh vật chỉ thị chất lượng môi trường tại các thuỷ vực nước ngọt các tỉnh miền Trung Việt Nam. Chủ nhiệm: TS. Nguyễn Thị Tường Vi. Thành viên: Trần Ngọc Sơn, Trịnh Đăng Mậu, Nguyễn Minh Lý, Phạm Thị Mỹ, Phùng Khánh Chuyên, Phạm Thị Phương. Mã số: B2022-DNA-13. Năm: 2023. (Jul 13 2022 11:27AM)
[5] Đề tài Khác: Đánh giá vai trò của các không gian xanh tại quận Thanh Khê và Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng bằng phần mềm i-Tree Eco. Chủ nhiệm: Trần Ngọc Sơn. Thành viên: Trần Ngọc Toàn, Nguyễn Tường Vy, Hà Minh Hiếu, Võ Hoàng Huy, Nguyễn Thị Thu Uyên, Nguyễn Thị Mỹ Nhung, Nguyễn Thị Thu Hằng. Mã số: USFS-Greenviet. Năm: 2022. (Jul 13 2022 11:33AM)
[6] Đề tài cấp ĐHĐN: Nghiên cứu hiệu quả xử lý kim loại nặng bằng vi tảo Chlorella vulgaris được phân lập từ nước thải sinh hoạt trên địa bàn TP. Đà Nẵng. Chủ nhiệm: Đàm Minh Anh. Thành viên: Trần Ngọc Sơn, Trịnh Đăng Mậu, Đinh Công Duy Hiệu, Nguyễn Thị Thương. Mã số: B2018-ĐN03-28. Năm: 2021. (Nov 22 2021 3:50PM)
[7] Đề tài cấp Bộ: Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp Giáp xác chân chèo (Copepoda) phục vụ cho đánh giá chất lượng nước ngầm tại một số khu vực tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng. Chủ nhiệm: ThS. Trần Ngọc Sơn. Thành viên: TS. Trịnh Đăng Mậu, TS. Trần Nguyễn Quỳnh Anh, GS.TS. Anton Brancelj, PGS.TS. Võ Văn Minh, TS. Nguyễn Thị Tường Vi, Hv Phạm Thị Phương . Mã số: B2019-DNA-05. Năm: 2021. (Nov 22 2021 3:55PM)
[8] Đề tài cấp cơ sở: Nghiên cứu đa dạng sinh học ngành Luân Trùng (Rotifera) ở các tỉnh khu vực Miền Trung, Việt Nam. Chủ nhiệm: Võ Văn Minh. Thành viên: Trịnh Đăng Mậu, Nguyễn Văn Khánh, Trần Ngọc Sơn, Đà Minh Anh, Dương Quang Hưng. Mã số: Chưa có. Năm: 2018. (Mar 7 2018 2:50PM)
[9] Đề tài Khác: Designing extracurricular activities in Sontra nature reserve to improve the effect of teaching environment education on secondary school students in Danang city, Vietnam. Chủ nhiệm: ThS. Trần Ngọc Sơn. Thành viên: Lê Thị Trang, Bùi Văn Tuấn. Mã số: Kyoto University. Năm: 2016. (Oct 28 2015 10:21AM)
[10] Đề tài cấp cơ sở: Thiết kế chương trình ngoại khóa ở khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà để nâng cao kiến thức Sinh thái học cho học sinh phổ thông. Chủ nhiệm: ThS. Trần Ngọc Sơn. Mã số: T2015 – 03 - 27. Năm: 2015. (Jun 2 2015 9:58AM)
[11] Đề tài cấp cơ sở: Nghiên cứu quy trình phân lập, nhân giống và trồng nấm bào ngư vàng (Pleurotus citrinopileatus) tại Đà Nẵng. Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Bích Hằng. Mã số: T2015-03-09. Năm: 2015. (Mar 7 2018 2:53PM)
[12] Đề tài cấp cơ sở: Xây dựng các bài giảng thực hành môn Tế bào học bằng phương pháp hiện thực ảo. Chủ nhiệm: ThS. Trần Ngọc Sơn. Mã số: SP 2012. Năm: 2012. (Feb 25 2013 9:53AM)
[13] Đề tài cấp ĐHĐN: Nghiên cứu khả năng giám sát ô nhiễm Cd và Pb trong trầm tích tại khu vực Vũng Thùng - Đà Nẵng bằng động vật hai mảnh vỏ. Chủ nhiệm: ThS. Nguyễn Văn Khánh. Thành viên: ThS. Trần Ngọc Sơn; ThS. Cáp Kim Cương. Mã số: Đ2011-03-09. Năm: 2011. (Jan 30 2013 1:59PM)
[14] Đề tài Khác: Biodiversity Survey of Macaque, Langur and Duoc Monkey in and around the Phong Nha - Ke Bang national park, Quang Binh, Viet Nam, A report for the nature conservation and sustainable natural resource managenment in Phong Nha - Ke Bang National Park Region Project. Chủ nhiệm: Hà Thăng Long. Thành viên: Trần Ngọc Sơn, Nguyễn Ái Tâm, Trần Hữu Vỹ, Bùi Văn Tuấn, Trần Văn Bằng. Mã số: QB-NCKH 12/3. Năm: 2011. (Nov 1 2013 10:31AM)
[15] Đề tài cấp cơ sở: Biên soạn ngân hàng câu hỏi vấn đáp cho các môn học về môi trường. Chủ nhiệm: ThS. Cáp Kim Cương. Thành viên: TS. Võ Văn Minh, ThS. Trần Ngọc Sơn. Mã số: T2011-ĐN03-08. Năm: 2011. (Mar 5 2013 11:08AM)
[16] Đề tài cấp cơ sở: Xây dựng ngân hàng câu hỏi dùng trong kiểm tra đánh giá các học phần thuộc bộ môn Khoa học môi trường và Tài nguyên sinh vật. Chủ nhiệm: ThS. Nguyễn Thị Tường Vi. Thành viên: ThS. Trần Ngọc Sơn, ThS. Cáp Kim Cương. Mã số: T2011-ĐN03-09. Năm: 2011. (Mar 5 2013 11:10AM)
[17] Đề tài cấp Bộ: Nghiên cứu ứng dụng Hệ thống quan trắc sinh học BMWPVIET (Biological Monitoring Working Party) giám sát chất lượng môi trường nước sông ở thành phố Đà Nẵng. Chủ nhiệm: ThS. Nguyễn Văn Khánh. Thành viên: ThS. Trần Ngọc Sơn. Mã số: B2009-ĐN-09-37. Năm: 2010. (Jan 30 2013 2:02PM)
  
 Các bài báo, báo cáo khoa học
TRONG NƯỚC:
[1]Bài báo: Đánh giá cấu trúc, lợi ích và giá trị của cây xanh tại một số tuyến đường giao thông thuộc quận Thanh Khê, TP. Đà Nẵng bằng mô hình I-Tree Eco. Tác giả: Trần Ngọc Sơn, Hà Minh Hiếu, Võ Văn Minh, Hoàng Văn Chương. Tạp chí môi trường. Số: Chuyên đề IV. Trang: 69-73. Năm 2022. (Mar 24 2023 4:35PM)
[2]Bài báo: Đa dạng sinh học phân lớp giáp xác chân chèo (Copepoda) và tương quan với các thông số môi trường trong nước ngầm tại một số huyện miền núi thuộc tỉnh Quảng Nam. Tác giả: Trần Ngọc Sơn, Phạm Thị Phương, Trần Thị Dung, Võ Văn Minh, Trịnh Đăng Mậu, Nguyễn Thị Tường Vi, Phùng Khánh Chuyên. Tạp chí môi trường. Số: 2. Trang: 44-50. Năm 2022. (Jul 13 2022 11:56AM)
[3]Bài báo: Thành phần phân lớp Giáp xác chân chèo (Copepoda) và tương quan với các thông số môi trường trong nước ngầm tại thành phố Đà Nẵng, Việt Nam. Tác giả: Trần Ngọc Sơn, Phạm Thị Phương, Trịnh Đăng Mậu, Trần Nguyễn Quỳnh Anh, Võ Văn Minh, Nguyễn Thị Tường Vi, Trần Thị Dung, Trần Nguyễn Quỳnh Anh, Đàm Minh Anh. Tạp chí môi trường. Số: II. Trang: 73-76. Năm 2021. (Nov 22 2021 3:33PM)
[4]Bài báo: Nghiên cứu thành phần phân lớp giáp xác chân chèo (Copepoda) tại sông Vu gia - Thu bồn, Quảng Nam. Tác giả: Trần Ngọc Sơn, Phạm THị Phương, Trịnh Đăng Mậu, Trần Nguyễn Quỳnh Anh, Trịnh Đăng Mậu, Trần Nguyễn Quỳnh Anh, Phan Thị Hoa
. Tạp chí môi trường. Số: chuyên đề số IV. Trang: 36-40. Năm 2020.
(Nov 22 2021 3:41PM)
[5]Bài báo: Nghiên cứu xử lý kim loại nặng Cr (III) bằng vi tảo Chlorella vulgaris . Tác giả: Tran Ngoc Son, Nguyen Thi Thuong, Trinh Dang Mau, Tran Nguyen Quynh Anh, Vo Van Minh, Dinh Cong Duy Hieu, Le Vu Khanh Trang, Dam Minh Anh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN. Số: 28. Trang: 50-53. Năm 2020. (Nov 29 2021 4:00PM)
[6]Bài báo: Nghiên cứu loại bỏ ion Mangan (Mn) bằng vi tảo Chlorella vulgaris. Tác giả: Trần Ngọc Sơn, Trịnh Đăng Mậu, Trần Ngọc Sơn, Trịnh Đăng Mậu, Đàm Minh Anh
. Tạp chí môi trường. Số: chuyên đề số II. Trang: 51-54. Năm 2020.
(Nov 22 2021 12:14PM)
[7]Bài báo: Hiện trạng chất lượng môi trường nước và mối tương quan với cấu trúc quần xã Trùng bánh xe ở hồ Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam. Tác giả: Dương Quang Hưng, Trần Nguyễn Quỳnh Anh, Võ Văn Minh, Trần Thị Tứ Ka, Trần Ngọc Sơn, Trịnh Đăng Mậu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN. Số: 30(04). Trang: 20. Năm 2019. (Nov 22 2021 5:59AM)
[8]Bài báo: ĐA DẠNG LOÀI LUÂN TRÙNG (ROTIFERA: MONOGONONTA) Ở ĐẢO LÝ SƠN VỚI MỘT GHI NHẬN MỚI CHO VIỆT NAM. Tác giả: PGS.TS. Võ Văn Minh*; TS. Trịnh Đăng Mậu*; ThS. Trần Ngọc Sơn; TS. Trần Nguyễn Quỳnh Anh. Tạp chí Tạp chí Khoa học và Công nghệ. Số: Vol. 17, No. 12.1, 2019. Trang: 43. Năm 2019. (Jan 6 2020 10:19AM)
[9]Bài báo: Nghiên cứu ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng và natri acetat lên sự sinh trưởng, phát triển của vi tảo lục Heamatococcus pluvialis. Tác giả: Lê Vũ Khánh Trang, Trịnh Đăng Mậu*, Võ Châu Tuấn, Trần Ngọc Sơn. Proceeding of the 3rd national scientific conference on Biological research and teaching in Vietnam. Số: 3. Trang: 961-968. Năm 2018. (Nov 22 2021 6:01AM)
[10]Bài báo: Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn đến các đặc điểm sinh học của Moina micrura (Cladocera: moinidae). Tác giả: TS. Trịnh Đăng Mậu*; Bùi Thanh Phi*; ThS. Trần Ngọc Sơn; PGS.TS. Võ Văn Minh. Tạp chí Khoa học Công nghệ ĐHĐN. Số: 7(128).2018. Trang: 56. Năm 2018. (Sep 17 2018 2:15PM)
[11]Bài báo: Nhu cầu của giáo viên trong việc rèn luyện năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trung học phổ thông. Tác giả: Trịnh Đăng Mậu, Trần Thị Ngọc Khuyên, Ngô Thị Hoàng Vân, Trần Ngọc Sơn. Tạp chí Khoa học và Sáng tạo. Số: 172. Trang: 23. Năm 2017. (Mar 7 2018 2:35PM)
[12]Bài báo: Thiết kế bài thí nghiệm "Vai trò của ánh sáng trong quang hợp" cho giảng dạy thực hành sinh học 11. Tác giả: Trần Quang Dần, Trần Ngọc Sơn. Tạp chí giáo dục. Số: 374. Trang: 46 - 48. Năm 2016. (May 23 2016 1:24AM)
[13]Bài báo: Một số định hướng áp dụng giáo dục ngoại khóa trong giảng dạy sinh học cho học sinh Trung học cơ sở. Tác giả: Trần Ngọc Sơn. Tạp chí khoa học và sáng tạo. Số: 153-154-155. Trang: 145- 148. Năm 2016. (May 23 2016 1:32AM)
[14]Bài báo: Nghiên cứu hiểu biết của cộng đồng về bảo tồn loài voọc chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus) ở quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng. Tác giả: Trần Ngọc Sơn, Nguyễn Văn Khánh, Trần Hữu Vỹ, Hồ Hải Sơn. Hội nghị toàn quốc về nghiên cứu và giảng dạy sinh học lần thứ 2, Việt Nam. Số: 2. Trang: 675 - 679. Năm 2016. (May 23 2016 1:09AM)
[15]Bài báo: Nghiên cứu sự phân bố loài khỉ Vàng (Macaca mulatta) tại bán đảo Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng. Tác giả: Trần Hữu Vỹ, Trần Ngọc Sơn , Nguyễn Văn Khánh, Võ Thị Thu Thảo , Lê Thị Trâm. Hội nghị toàn quốc về nghiên cứu và giảng dạy sinh học lần thứ 2, Việt Nam. Số: 2. Trang: 887 - 891. Năm 2016. (May 23 2016 1:14AM)
[16]Bài báo: Sử dụng chỉ số WQI để đánh giá chất lượng nước mặt sông Cu Đê - thành phố Đà Nẵng. Tác giả: Trần Ngọc Sơn. Hội thảo "Nghiên cứu khoa học của cán bộ trẻ các trường ĐHSP toàn quốc. Số: 2016. Trang: 915. Năm 2016. (Mar 7 2018 2:28PM)
[17]Bài báo: Đánh giá rủi ro kim loại nặng trong trầm tích mặt ở hạ lưu sông Cu Đê bằng chỉ số rủi ro sinh thái tiềm năng (PERI). Tác giả: Đoạn Chí Cường; Võ Văn Minh; Trần Ngọc Sơn ;. Tạp chí Khoa học Công nghệ ĐHĐN. Số: Số 01(86).2015. Trang: 113. Năm 2015. (Apr 22 2015 11:15AM)
[18]Bài báo: Tổ chức giáo dục ngoại khóa môn sinh học ở bán đảo Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng cho học sinh trung học cơ sở. Tác giả: Trần Ngọc Sơn, Võ Văn Minh. Tạp chí khoa học và giáo dục. Số: 17B(04) - 2015. Trang: 103 - 108. Năm 2015. (May 23 2016 1:19AM)
[19]Bài báo: Nghiên cứu sự phân bố của khỉ Vàng (Macaca mulatta) tại đảo Cù Lao Chàm thuộc khu dự trử sinh quyển Cù Lao Chàm. Tác giả: Trần Ngọc Sơn, Nguyễn Thị Tường Vi. Tạp chí khoa học và công nghệ tỉnh Quảng Nam. Số: 139. Trang: 17-23. Năm 2014. (Jun 2 2015 9:48AM)
[20]Bài báo: Sử dụng chỉ số WQI đánh giá chất lượng nước mặt tại hồ Công Viên 29/03 và hồ Bàu Tràm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Tác giả: Trần Ngọc Sơn, Nguyễn Thị Thạnh, Lê Thị Thu Thảo
cvs weekly sale shauneutsey.com prescription savings cards
. Kỷ yếu hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học các trường Đại học Sư phạm toàn quốc lần thứ 7
marriage affairs open i want an affair
. Số: 7. Trang: 522-527. Năm 2014.
(Jun 2 2015 9:54AM)
[21]Bài báo: Nghiên cứu thành phần thức ăn và một số tập tính dinh dưỡng của quần thể khỉ Vàng (Macaca mulatta) vào mùa khô tại Cù Lao Chàm thuộc khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm. Tác giả: Trần Ngọc Sơn, Nguyễn Thị Tường Vi, Nguyễn Thị Thu Trang, Trần Hữu Vỹ. Hội thảo khoa học cán bộ trẻ các trường Đại học Sư phạm Toàn Quốc- Trường Đại học Sư phạm-Đại học Đà Nẵng. Số: 3. Trang: 186-189. Năm 2013. (May 13 2013 10:18AM)
QUỐC TẾ:
[1]Article: Two New Species of Parastenocaris (Copepoda, Harpacticoida) from a Hyporheic Zone and Overview of the Present Knowledge on Stygobiotic Copepoda in Vietnam
.
Authors: Ngoc-Son Tran, Mau Trinh-Dang, Anton Brancelj
. Diversity journal (SCIE Q1). No: 13. Pages: 534. Year 2021.
(Nov 22 2021 12:34PM)
[2]Article: Bioremoval capacity of arsenic from contaminated water by using Chlorella vulgaris. Authors: Dam Minh Anh, Tran Ngoc Son, Le Vu Khanh Trang, Nguyen Thi Thuong
. Young scientist. No: 24. Pages: 435-437. Year 2020.
(Nov 22 2021 12:18PM)
[3]Article: Health risk assessment of heavy metals (Cr, Cu) in groundwater of Hoa Vang district Danang city. Authors: Tran Ngoc Son, Tran Nguyen Quynh Anh, Trinh Dang Mau, Vo Van Minh,Nguyen Phan Thanh Mai, Do Thi Da Thao, Vo Thi Kim Thoa, Nguyen Thi Dung
. The 1st International Conference on Water Resources and Coastal Engineering. No: 1. Pages: 167-169. Year 2019.
(Nov 22 2021 12:23PM)
[4]Article: Species diversity of rotifers (Rotifera: Eurotatoria) of Phu Ninh Lake with five new records from Vietnam. Authors: Mau Dang Trinh, Minh Van Vo, Anh Nguyen Quynh Tran, Huyen Ngoc Thi Le, Son Ngoc Tran. International Journal Aquatic Biology (Scopus). No: 1. Pages: 38-44. Year 2019. (Nov 22 2021 8:36PM)
[5]Article: Research on effects of potassium dichromate on Moina micrura Kurz. 1875 (Cladocera: Moinidae). Authors: Trinh Dang Mau, Le Vu Khanh Trang, Nguyen Nhung Thuy Trinh, Tran Ngoc Son, Vo Van Minh. Academia Journal of Biology. No: 41. Pages: 1-16. Year 2019. (Nov 22 2021 5:53AM)
  
 Khen thưởng
[1] Giấy khen của Hiệu trường Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng. Năm: 2008.
[2] Giấy khen của Công đoàn trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN. Năm: 2008.
[3] Giấy khen của Công đoàn Đại học Đà Nẵng. Năm: 20114.
[4] Giấy khen của Công đoàn trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN. Năm: 2015.
[5] Giấy khen của Giám đốc Đại học Đà Nẵng. Năm: 2016.
[6] Danh hiệu chí sĩ thi đua cấp cơ sở. Năm: 2017.
[7] Giấy khen “Đã có thành tích hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học 2018 – 2019”. Năm: 2019.
[8] Chiến sĩ thi đua cơ sở năm học 2021 – 2022. Năm: 2022.
[9] Giấy khen “Đã đạt thành tích xuất sắc trong hoạt động Khoa học và Công nghệ năm 2022”. Năm: 2023.
[10] Chiến sĩ thi đua cơ sở năm học 2022 – 2023. Năm: 2023.
  
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn